Bất động sản lưu trú là gì và những điều cần lưu ý
- may tao khu ozone
- Nov 25, 2022
- 5 min read
Bất động sản lưu trú là gì và những điều cần lưu ý
Cho dù nhiều phân khúc thị trường bất động sản vẫn đang trong tình trạng ảm đạm, nhà đầu tư lẫn doanh nghiệp xây dựng không mặn mà bỏ vốn vào Làng Pháp Bảo Lộc Resort & Spacác dự án khiến cho nhiều dự án phải tạm hoãn thì, phân khúc bất động sản du lịch mà trong đó nổi bật nhất là đầu tư khách sạn cao cấp lại nằm ngoài xu hướng này.

Mới đây, Mövenpick Hotels & Resorts - Tập đoàn Quản lý khách sạn hàng đầu Thụy Sĩ cũng đã đánh dấu việc tham gia thị trường Việt Nam bằng việc đầu tư vào Dự án làng Pháp Bảo Lộc khách sạn Omni Saigon và khách sạn Guoman Hà Nội. Tập đoàn này cũng không dấu diếm ý định sẽ dần chiếm lĩnh mảng thị trường lưu trú cao cấp tại Việt Nam. Theo kế hoạch, đến năm 2010 Mövenpick Hotels & Resorts sẽ phát triển thêm 3 khách sạn nữa tại Việt Nam.
Không chỉ có Mövenpick Hotels & Resorts, trước đó, Accor – tập đoàn đầu tư và quản lý khách sạn đang dẫn đầu về mảng thị trường này tại Châu Âu - cho biết họ cũng sẽ lần lượt đưa 10 khách sạn cao cấp vào hoạt động tại Việt Nam từ nay cho đến năm 2010. Đây là loạt khách sạn 4 và 5 sao, đặt tại các địa bàn như Hà Nội, Lào Cai, Vũng Tàu, Phú Quốc, Hạ Long, Nha Trang…, mang các thương hiệu Pullman, Mercure và Novotel. Riêng trong năm 2008, Accor sẽ khai trương hai khách sạn Novotel tại Hạ Long và Nha Trang. Cuối tháng 3 vừa qua, Công ty Cổ phần Du lịch và Thương mại Vinpearl khởi công xây dựng tại đảo Hòn Tre, Nha Trang (Khánh Hòa)cũng đã tiến hành khởi công khu khách sạn cao cấp 6 sao đầu tiên tại Việt Nam.
Việt Nam đang trở thành một địa chỉ du lịch hấp dẫn. Điều này càng khiến cho bất động sản lưu trú trở nên hấp dẫn hơn bao giờ hết. Theo tính toán, lượng khách du lịch nước ngoài đến Việt Nam đang tăng trưởng 2 con số và dự kiến đạt 6 - 6,5 triệu lượt khách vào năm 2010, khách trong nước cũng tăng mạnh là những thông tin ảnh hưởng tích cực tới thị trường bất động sản du lịch còn sơ khai của Việt Nam. Trong khi nhà đầu tư ngoại rốt ráo chiếm lĩnh những vị trí đắc địa, nhà đầu tư nội cũng không chịu bỏ lỡ cơ hội này, nhiều doanh nghiệp đã bắt tay nhau khởi động những dự án lớn. Một chuyên gia bất động sản cho biết, các dự án bất động sản thuộc lĩnh vực du lịch như khách sạn, resort, khu nghỉ dưỡng... của các nhà đầu tư trong và ngoài nước vẫn tiếp tục mọc lên nhằm đón đầu thị trường du lịch Việt Nam trong những năm tới.
Theo thống kê, 6 tháng đầu năm 2008, nếu như lượng vốn FDI đổ vào Việt Nam đạt con số kỷ lục với gần 31 tỷ USD, thì trong đó, riêng số vốn đổ vào lĩnh vực khách sạn, du lịch đã chiếm đến 12,7%, đạt gần 4 tỷ USD. Con số này phần nào cho thấy sức hấp dẫn của thị trường du lịch Việt Nam. Ông Hubert Klememz - Tổng giám đốc kiêm Phó chủ tịch Tập đoàn Mövenpick cho biết: "Đây là thời điểm thích hợp để tham gia vào thị trường khách sạn cao cấp tại Việt Nam. Nơi đây có tiềm lực kinh doanh du lịch mạnh mẽ, sức hút đối với lĩnh vực này khá lớn nhưng vẫn còn thiếu nhiều khách sạn chất lượng cao". Đồng quan điểm này, ông Michael Issenberg - Chủ tịch Accor Châu Á - Thái Bình Dương, cho biết: “Chúng tôi đẩy mạnh đầu tư tại VN vì đây là thị trường du lịch phát triển nhanh nhất tại châu Á hiện nay”.
Trên thực tế, cho dù thị trường chung vẫn ảm đạm, thì Việt Nam vẫn được đánh giá điểm du lịch hấp dẫn của thế giới. Các con số thống kê cho thấy, các các khách sạn ngày càng “ăn nên làm ra”, mức độ “ăn nên làm ra” tỷ lệ thuận với số phòng khách sạn và số sao khách sạn đạt chuẩn. Theo kết quả điều tra của công ty kiểm toán Grant Thornton đưa ra thì, khách sạn 5 sao có tỷ suất thu nhập ròng trên doanh thu gần 40%; Khách sạn 4 sao có tỷ suất thu nhập ròng trên doanh thu là 21,1%, Doanh thu khách sạn do 61-63% từ dịch vụ cho thuê phòng mang lại, Khách sạn trên 150 phòng lợi nhuận ròng đạt được gần 50%; Khách sạn từ 75 đến 150 phòng lợi nhuận ròng gần 14%; Khách sạn có số phòng dưới 75 phòng lợi nhuận ròng là trên 21%.
Thị trường khách sạn càng trở nên hấp dẫn hơn khi các thống kê đều cho thấy, đến thời điểm đầu đầu năm 2008 số lượng khách sạn vẫn không đủ phục vụ nhu cầu của du khách và các công ty du lịch, lữ hành. Trong đó, nhu cầu bất động sản lưu trú cao cấp tại Thủ đô vẫn thiếu trầm trọng nhất. Tuy đầu năm 2008 cung cho thị trường khách sạn được bổ sung sau khi Hanoitourist chính thức khai trương khách sạn 5 sao Inter Continental ven Hồ Tây dịp đầu năm, đồng thời với việc hoàn tất, đưa vào kinh doanh các khách sạn 3 - 4 sao Hoàn Kiếm, Đồng Lợi, Dân Chủ nhưng số lượng này vẫn chưa thấm vào đâu so với nhu cầu. Trong năm 2007 và Công ty Nhà Bảo Lộc quý I năm 2008 Hà Nội đã chứng kiến hàng loạt các dự án xây dựng khách sạn cao cấp được động thổ và công bố dự án với tổng mức đầu tư hàng tỷ USD và còn hàng loạt các dự án khác đang được TP. Hà Nội xem xét cấp giấy phép đầu tư. Nhiều chuyên gia đánh giá, Hà Nội nói riêng và Việt Nam nói chung sẽ còn tiếp tục “bùng nổ” các dự án xây dựng khách sạn cao cấp.
Lâm Đồng hiện đang là mảnh đất màu mỡ cho các nhà đầu tư tìm kiếm liên quan những dự án ở bảo lộc. Trong số đó phải nói đến Dự án làng Pháp Bảo Lộc đang thu hút rất nhiều nhà đầu tư, tại khu vực thị trường nhà đất này đã và đang có rất nhiều yếu tố để kích thích giá tăng trưởng bứt phá từ ưu thế về thời tiết, vị trí cho đến cơ sở hạ tầng đang trong đá phát triển. Để nhanh gọn hơn quý khách hạy gọi ngay Hotline 089.999.18.17 để được Quang Land tư vấn giải đáp mọi thắc mắc. Một trong những dự án nổi bật khác do Công ty TNHH Đầu Tư Nhà Bảo Lộc đang là nhà phân phối như: Top Garden Hill Bảo Lộc, Điểm dân cư Đức Giang, Dự án Dã Quỳ Bảo Lộc
Comments